Theo thông tin từ bộ ngoại giao Mỹ, chính quyền mới của ông Donald Trump đang tiến hành đánh giá hệ thống kiểm soát an ninh của từng quốc gia. Hiện tại có thể có tới 43 quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng bởi chính sách siết chặt nhập cảnh theo từng cấp độ. Dự đoán, điều này có thể tác động trực tiếp tới hàng triệu người có kế hoạch làm việc, học tập, định cư hoặc du lịch tại Mỹ từ các quốc gia chịu xem xét.
Trong danh sách được công bố mới đây, có tới 11 quốc gia bị cấm nhập cảnh hoàn toàn, 10 quốc gia bị hạn chế nghiêm ngặt và 22 quốc gia có thời gian 60 ngày để cải thiện hệ thống kiểm soát an ninh trước khi đối mặt với lệnh cấm cuối cùng của chính quyền Hoa Kỳ.
Danh sách 11 quốc gia bị cấm nhập cảnh hoàn toàn vào Mỹ:
Theo đó, các công dân từ những quốc gia này sẽ không thể xin thị thực nhập cảnh vào Mỹ với bất cứ lý do gì, trừ những trường hợp đặc biệt được cho phép bởi bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ.
Lý do được đưa ra cho lệnh cấm hoàn toàn này là do những lo ngại về chính trị, an ninh và đường lối đối ngoại khác biệt so với Mỹ hiện nay.
Danh sách 10 quốc gia bị hạn chế nghiêm ngặt khi nhập cảnh vào Mỹ:
Công dân của các quốc gia thuộc nhóm bị hạn chế nghiêm ngặt vẫn có thể xin thị thực vào Mỹ, tuy nhiên quy trình xin visa, kiểm tra an ninh sẽ diễn ra khắt khe và kỹ lưỡng hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, thời gian xét duyệt sẽ kéo dài, nguy cơ bị từ chối cao.
Bên cạnh lệnh cấm trực tiếp được đưa ra với 21 quốc gia trên, 22 quốc gia dưới đây sẽ có thêm thời hạn 60 ngày để cải thiện hệ thống quản lý xuất nhập cảnh. Nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn được đưa ra bởi chính quyền Mỹ, công dân của các quốc gia này sẽ bị đưa vào danh sách hạn chế.
Angola | Antigua & Barbuda |
Benin | Burkina Faso |
Campuchia | Cameroon |
Cape Verde | Chad |
Cộng hòa Congo | Cộng hòa Dân chủ Congo |
Dominica | Guinea Xích Đạo |
Gambia | Liberia |
Malawi | Mali |
Mauritania | Saint Kitts và Nevis |
Saint Lucia | São Tomé và Príncipe |
Vanuatu | Zimbabwe |
Đặc biệt, trong nhóm 22 quốc gia này có tới 4/5 quốc gia khu vực Caribbean đang có các chương trình đầu tư quốc tịch được ưa chuộng (Antigua & Barbuda, Dominica, Saint Lucia, Saint Kitts & Nevis), điều này có thể gây ảnh hưởng rất lớn với những nhà đầu tư đang tìm kiếm con đường miễn thị thực thông qua hộ chiếu thứ 2.
Việc mở rộng lệnh cấm nhập cảnh của Mỹ lên nhiều quốc gia được dự đoán sẽ tác động tới hàng triệu người trên thế giới, đặc biệt là đối với những ai đang có kế hoạch du học, làm việc hoặc định cư tại Mỹ.
Trong tương lai dưới chính quyền Donald Trump, chắc chắn rằng các chính sách dành cho người nhập cư tại Mỹ sẽ ngày càng khắt khe hơn, không chỉ đối với những người nhập cư trái phép. Để đảm bảo an ninh trước tình hình đầy biến động của kinh tế, chính trị thế giới, hàng loạt biện pháp nghiêm ngặt sẽ được áp dụng.
Dưới những thông tin bất lợi liên tiếp về chính sách nhập cư , việc sớm đưa ra một chiến lược lâu dài để sở hữu chìa khoá mở ra cánh cửa Mỹ đối với các doanh nhân, nhà đầu tư, hoặc gia đình có ý định cho con cái học tập tại quốc gia này là một nước đi thông minh.
Dù Việt Nam không thuộc nhóm các quốc gia chịu lệnh cấm trên, tuy nhiên vẫn cần một phương án dự trù để đảm bảo quyền lợi trong tương lai.
Chính vì đó, chương trình đầu tư nhận trực tiếp thẻ xanh Mỹ EB-5 với chi phí chỉ từ 800.000 USD đang là giải pháp tối ưu cho các gia đình Việt. Phương án này không chỉ đảm bảo được cơ hội ra thẻ xanh Cao, mà còn mang đến quyền lợi định cư cho cả gia đình (bao gồm vợ chồng, con cái).
Mới đây, Tổng thống Donald Trump cũng mới đưa ra thông báo về chương trình Thẻ Vàng với mức đầu từ 5 triệu USD để nhận thẻ xanh (chi phí hơn gấp 6 lần so với chương trình EB-5).
Theo các chuyên gia, phương án đầu tư mới này sẽ có ảnh hưởng ít nhiều đến EB-5 (thay thế hoặc vận hành song song) trong từ 2-3 năm tới, vì vậy nhà đầu tư cần sớm chớp lấy cơ hội định cư Mỹ khi mức đầu tư vẫn còn hợp lý và quy trình xử lý nhanh chóng.
Liên hệ ngay TPD Việt Nam qua hotline 0966.000.131 để được tư vấn lộ trình đầu tư EB-5 phù hợp nhất với hồ sơ của gia đình!
Tags:
Tin mới
Nhiều người đọc
Tin tức liên quan
Liên hệ với chúng tôi
Bình luận: